16:05 ICT Thứ ba, 26/01/2021
  • Trang nhất
  • •Giới thiệu
  • •Giáo xứ Vinh Hương
    • » Chúc Mừng
    • » Thông báo
    • » Phân ưu
    • » Tác giả gxvinhhuong
    • » Suy niệm Lời Chúa
    • » Tin tức
    • » Trang Giáo Xứ & Hội Đoàn
    • » Trang Giới Trẻ & Thiếu Nhi
    • » Trang Giáo Hội
    • » Giáo phận Ban Mê Thuột
  • •Lược sử
  • •Liên hệ
  • •Tìm kiếm
  • •Audio - Video
 

•Giáo xứ Vinh Hương

  • Chúc Mừng
  • Thông báo
  • Phân ưu
  • Tác giả gxvinhhuong
  • Suy niệm Lời Chúa
    • Suy niệm Lời Chúa mỗi...
    • Cầu nguyện với Mẹ
  • Tin tức
  • Trang Giáo Xứ & Hội...
  • Trang Giới Trẻ & Thiếu...
    • Vui học Lời Chúa
    • Youcat - Giáo lý Công...
    • @Pontifex - Tin nhắn...
  • Trang Giáo Hội
    • Giáo Hội toàn cầu
    • Giáo Hội Việt Nam
  • Giáo phận Ban Mê Thuột
  • Chia sẻ
  • Sống đạo
  • Nhân bản
  • Ơn gọi
  • Hôn nhân & Gia đình
  • Thư viện Công giáo
    • Các Thánh
    • Văn học - Nghệ thuật
    • Kho Lưu trữ
  • Học thuyết xã hội Công...
  • Sưu tầm
    • Cuộc sống quanh ta
  • Video Clips

•Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 134

•Máy chủ tìm kiếm : 11

•Khách viếng thăm : 123


Hôm nayHôm nay : 7831

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 320897

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 22109157

•Kết nối













 

•Kính Mẹ mùa hoa 2020

•Flycam - Toàn Cảnh Vinh Hương

•Hoạt cảnh Giáng Sinh 2020

Trang nhất » Giáo xứ Vinh Hương » Thư viện Công giáo » Các Thánh

Vì sao phong thánh cho nhiều giáo hoàng như vậy?

Thứ năm - 11/10/2018 04:39

Trên 12 giáo hoàng tại chức từ năm 1846, Giáo hội công giáo sắp phong thánh giáo hoàng thứ tư (3 trong số này được phong trong 50 năm gần đây), phong chân phước một và sẽ mở hai án phong chân phước sắp tới đây. Tác giả Bernard Lecomte, một chuyên gia về các triều giáo hoàng cho rằng, sự tự-vinh danh la-mã như vậy về lâu về dài “sẽ làm một cửa hiệu.”

Sử gia Paul Airiau trong tác phẩm Tự điển Vatican và Tòa Thánh (Dictionnaire du Vatican et du Saint-Siège, nxb. Robert Laffont, dưới quyền điều khiển của Christophe Dickès) cho rằng, việc phong thánh các giáo hoàng được triển khai từ năm 1850 nhằm củng cố quyền uy giáo hoàng, dù trước đó cũng đã có một số khá lớn giáo hoàng được phong thánh. Năm 1954, Đức Piô XII phong thánh cho Đức Piô X qua đời năm 1923. Sử gia Airiau giải thích: “Như thế Đức Piô XII xem Đức Piô X là gương mẫu của người bảo vệ cho giáo điều và sự độc lập của Giáo hội, khi chế độ cộng sản bách hại người công giáo, và sự làm mới lại giáo lý và mục vụ được khẳng định.” 

Một cách nghịch lý, đặc biệt là sau Công đồng Vatican II, sự thánh thiện của giáo hoàng được hệ thống hóa. Trong một hành động tế nhị cân bằng hậu công đồng, Đức Phaolô VI đưa ra trường hợp các giáo hoàng Phaolô VI và Gioan XXIII để nhấn mạnh đến sự liên tục giữa hai người tiền nhiệm của mình: một mặt là sự trường kỳ của giáo điều, mặt kia là sự canh tân mục vụ.

Đúng, đó là một giáo hoàng lớn. Nhưng không phải là Thánh Vinh Sơn Phaolô hay Mẹ Têrêxa. Người dạy giáo lý nào ở giáo phận Bamako, Mali đã cảm hứng cho Đức Phaolô-VI?

– Bernard Lecomte, chuyên gia về triều giáo hoàng

Vào thời Đức Gioan-Phaolô II, bước qua thế kỷ 21, thời gian bước nhanh và các vụ phong thánh cũng bước nhanh. Tiến trình được đơn giản hóa, con số các thánh và chân phước nở rộ.  Giáo hoàng Ba Lan cũng không tránh được làn sóng này, ngài có đặc sủng đặc biệt và đi nhiều nơi trên thế giới, nên khi vừa nghe tin ngài qua đời năm 2005, đám đông đã la lên ở quảng trường Thánh Phêrô “Phong thánh ngay!” (Santo Subito!). Sự kiện vượt lên các động lực chính trị của Vatican như các thế kỷ trước.

Theo tác giả Paul Airiau, việc mở tiến trình phong chân phước cho Đức Gioan-Phaolô I năm 2003, mà triều giáo hoàng của ngài chỉ kéo dài 30 ngày, “phản ảnh một quá trình sâu sắc” tạo cảm hứng cho các giáo hoàng: “Sự thánh thiện của Giáo hội phản ảnh qua vị lãnh đạo của mình.” Với Đức Phaolô-VI, Giáo hoàng Phanxicô nối tiếp việc phong thánh cho các giáo hoàng gần đây. Sử  Bernard Lecomte, chuyên gia về triều giáo hoàng nói: “Đúng, đó là một giáo hoàng lớn. Nhưng không phải là Thánh Vinh Sơn Phaolô hay Mẹ Têrêxa. Người dạy giáo lý nào ở giáo phận Bamako, Mali đã cảm hứng cho Đức Phaolô-VI?”

 

Tác giả bài viết: Giuse Nguyễn Tùng Lâm dịch

Nguồn tin: www.phancico.vn

Từ khóa: n/a
  • Show commentXem phản hồi
  • -- Add commentGửi phản hồi

Những tin mới hơn

  • Sự cao cả của Thánh Cả Giuse (18/03/2019)
  • Thánh Giuse - Mẫu gương người gia trưởng tuyệt hảo (02/03/2019)
  • Có bao nhiêu Thánh Anh hài đã bị giết bởi vua Hêrôđê? (29/12/2018)
  • Thánh STÊPHANÔ - Tử Đạo Tiên Khởi (26/12/2018)
  • 10 danh ngôn hay của các Thánh về sự chết (14/11/2018)

Những tin cũ hơn

  • Cha mẹ thánh Têrêsa Hài Ðồng Giêsu (30/09/2018)
  • Thánh MATTHÊÔ Tông Đồ Thánh Sử (21/09/2018)
  • Ngày 26/07 - Thánh Gioakim và thánh Anna (26/07/2018)
  • Chân Phước ANRÊ PHÚ YÊN, Thày Giảng (1625-1644) (24/07/2018)
  • Thánh Đaminh Đinh Văn Đạt, tử đạo ngày 18 tháng 7 năm 1839 (17/07/2018)
 

•Logo Truyền Thông Vinh Hương

•Tin mới / Bài mới

  • Chuyến đi Irak của Đức Phanxicô có thể bị đe dọa Chuyến đi Irak của Đức Phanxicô có thể bị đe dọa
  • Các giám mục Hoa Kỳ kêu gọi Tổng thống Biden loại bỏ quyền phá thai Các giám mục Hoa Kỳ kêu gọi Tổng thống Biden loại bỏ quyền phá thai
  • Các giám mục Philippines ban hành các quy tắc hướng dẫn cử hành thứ Tư lễ Tro Các giám mục Philippines ban hành các quy tắc hướng dẫn cử hành thứ Tư lễ Tro
  • Giấc mơ đại kết chưa tròn Giấc mơ đại kết chưa tròn
  • Vinh Hương – Chúa nhật Lời Chúa năm 2021 Vinh Hương – Chúa nhật Lời Chúa năm 2021
  • Xuân nhớ Mẹ Xuân nhớ Mẹ
  • Các giám mục Hiroshima và Nagasaki ủng hộ hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân Các giám mục Hiroshima và Nagasaki ủng hộ hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân
  • Sứ điệp của ĐTC Phanxicô nhân Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội năm 2021 Sứ điệp của ĐTC Phanxicô nhân Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội năm 2021
  • Các định hướng rút ra từ Thượng hội đồng về Lời Chúa cho Mục vụ Thánh Kinh tại Á châu Các định hướng rút ra từ Thượng hội đồng về Lời Chúa cho Mục vụ Thánh Kinh tại Á châu
  • Theo Chúa Giêsu, sám hối để hiệp nhất Theo Chúa Giêsu, sám hối để hiệp nhất
  • Noi gương Thánh Giuse sống đời gia đình Noi gương Thánh Giuse sống đời gia đình
  • ĐTC tặng vắc xin cho người vô gia cư ĐTC tặng vắc xin cho người vô gia cư
  • Do đại dịch, ĐTC và giáo triều Roma không thể tham dự cuộc tĩnh chung hàng năm Do đại dịch, ĐTC và giáo triều Roma không thể tham dự cuộc tĩnh chung hàng năm
  • Chủ tịch HĐGM Hoa Kỳ hy vọng tổng thống Biden cùng Giáo hội giải quyết nạn phá thai Chủ tịch HĐGM Hoa Kỳ hy vọng tổng thống Biden cùng Giáo hội giải quyết nạn phá thai
  • Chúng tôi cầu nguyện cho chuyến đi Irak của Đức Phanxicô được thực hiện Chúng tôi cầu nguyện cho chuyến đi Irak của Đức Phanxicô được thực hiện
  • ĐTC Phanxicô kêu gọi các nước loại bỏ vũ khí hạt nhân ĐTC Phanxicô kêu gọi các nước loại bỏ vũ khí hạt nhân
  • ĐTC Phanxicô gửi thông điệp cho Tổng thống Biden nhân dịp ông nhậm chức ĐTC Phanxicô gửi thông điệp cho Tổng thống Biden nhân dịp ông nhậm chức
  • ĐTC khuyến khích hàng giáo sĩ Venezuela yêu thương và phục vụ ĐTC khuyến khích hàng giáo sĩ Venezuela yêu thương và phục vụ
  • Thánh lễ được cử hành tại Cana để nhớ lại  phép lạ đầu tiên của Chúa Giêsu Thánh lễ được cử hành tại Cana để nhớ lại phép lạ đầu tiên của Chúa Giêsu
  • Một linh mục Nigeria bị bắt cóc và bị sát hại dã man Một linh mục Nigeria bị bắt cóc và bị sát hại dã man
  • TRỰC TUYẾN Thánh lễ Tạ ơn Khánh thành, Làm phép nhà thờ Tân Hòa TRỰC TUYẾN Thánh lễ Tạ ơn Khánh thành, Làm phép nhà thờ Tân Hòa
  • ĐTC Phanxicô: Lời nói có thể là nụ hôn nhưng cũng có thể là lưỡi dao ĐTC Phanxicô: Lời nói có thể là nụ hôn nhưng cũng có thể là lưỡi dao
  • Tổng thống Đài Loan ca ngợi lập trường của ĐTC Phanxicô về nhân quyền Tổng thống Đài Loan ca ngợi lập trường của ĐTC Phanxicô về nhân quyền
  • ĐHY Pell hoan nghênh việc đưa phụ nữ vào hội đồng kinh tế của Vatican ĐHY Pell hoan nghênh việc đưa phụ nữ vào hội đồng kinh tế của Vatican
Xem thống kê truy cập

 Giáo xứ Vinh Hương - Giáo phận Ban Mê Thuột - (Bản đồ)

Đc: Đức Mạnh, Dakmil, Daknong - Email : gxvinhhuong@gmail.com