22:13 ICT Chủ nhật, 24/01/2021
  • Trang nhất
  • •Giới thiệu
  • •Giáo xứ Vinh Hương
    • » Chúc Mừng
    • » Thông báo
    • » Phân ưu
    • » Tác giả gxvinhhuong
    • » Suy niệm Lời Chúa
    • » Tin tức
    • » Trang Giáo Xứ & Hội Đoàn
    • » Trang Giới Trẻ & Thiếu Nhi
    • » Trang Giáo Hội
    • » Giáo phận Ban Mê Thuột
  • •Lược sử
  • •Liên hệ
  • •Tìm kiếm
  • •Audio - Video
 

•Giáo xứ Vinh Hương

  • Chúc Mừng
  • Thông báo
  • Phân ưu
  • Tác giả gxvinhhuong
  • Suy niệm Lời Chúa
    • Suy niệm Lời Chúa mỗi...
    • Cầu nguyện với Mẹ
  • Tin tức
  • Trang Giáo Xứ & Hội...
  • Trang Giới Trẻ & Thiếu...
    • Vui học Lời Chúa
    • Youcat - Giáo lý Công...
    • @Pontifex - Tin nhắn...
  • Trang Giáo Hội
    • Giáo Hội toàn cầu
    • Giáo Hội Việt Nam
  • Giáo phận Ban Mê Thuột
  • Chia sẻ
  • Sống đạo
  • Nhân bản
  • Ơn gọi
  • Hôn nhân & Gia đình
  • Thư viện Công giáo
    • Các Thánh
    • Văn học - Nghệ thuật
    • Kho Lưu trữ
  • Học thuyết xã hội Công...
  • Sưu tầm
    • Cuộc sống quanh ta
  • Video Clips

•Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 46

•Máy chủ tìm kiếm : 4

•Khách viếng thăm : 42


Hôm nayHôm nay : 6882

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 303008

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 22091268

•Kết nối













 

•Kính Mẹ mùa hoa 2020

•Flycam - Toàn Cảnh Vinh Hương

•Hoạt cảnh Giáng Sinh 2020

Trang nhất » Giáo xứ Vinh Hương » Nhân bản

Bạn có tử tế dễ thương mỗi ngày không?

Thứ năm - 19/07/2018 06:02
Được thành lập ở Hà Lan năm 2003, Ngày Quốc tế Khen ngợi 1 tháng 3, ngày này mong sẽ là ngày tích cực nhất năm. Nhân dịp này triết gia và văn sĩ Pháp Emmanuel Jaffelin trả lời trên báo Aleteia về chỗ đứng của sự tử tế dễ thương trong xã hội và về vai trò của lời khen trong các giao tiếp xã hội.

Ông Hans Poortvielt người Hà Lan, người có sáng kiến thành lập Ngày Quốc tế Khen ngợi khẳng định: “Một lời khen cá nhân chân thành không tốn kém gì nhưng ảnh hưởng của nó trên người nhận là vô cùng to lớn”. Nhân dịp này, triết gia và văn sĩ Pháp (tác giả sách Ca ngợi sự dễ thương, Cẩm nang nhỏ của các việc làm tử tế dễ thương, Éloge de la gentillesse, Petit cahier d’exercices de gentillesse) trả lời trên báo Aleteia về tầm quan trọng của sự tử tế dễ thương và sự cần thiết phải biết khen và biết nhận lời khen.

Aleteia: Dễ thương là một đức tính hay một khiếm khuyết?

Emmanuel Jaffelin: Tính dễ thương thường không được thích cho mấy, tính dễ thương là đức tính có thể là cơ sở của đức tin. Nhưng qua lịch sử từ vựng, chữ dễ thương mang ý nghĩa khá mơ hồ. Gốc la-tinh của chữ “dễ thương-gentil” có nghĩa là cao cả, người sinh ra đã là cao cả. Sau đó chữ này đã bị dùng sai khi dính với tôn giáo: người do thái dùng chữ “goy” để nói đến những người không-do thái, người kitô hữu dùng chữ “gentil” để nói đến những người không-kitô hữu. Chẳng hạn vào thế kỷ 13, Thánh Tôma Aquinô đã viết một khảo luận thần học có tên Tổng luận chống những người gentil (Somme contre les gentils). Thánh Phaolô có tên là tông đồ của những người gentil! Vì thế ngày nay có sự mơ hồ khi dùng chữ này. Tôi cố gắng chuyển chữ này, đặt nó trên nền tảng đạo đức mà trung tâm của nó không có gì khác hơn là sự thông cảm. Dễ thương là thông cảm, là giúp một người đang nhờ mình giúp. Người dễ thương là người giúp đỡ, là người cao cả qua những việc họ làm. Những người thực hành hạnh dễ thương là các quý ông, quý bà lịch sự của thế kỷ 21. Khái niệm này dùng để phân biệt với sự tôn trọng và thông cảm, cũng cùng trong lãnh vực này nhưng có một vài khác biệt: một bên là thông cảm lạnh lùng, một bên là thông cảm nồng nhiệt.

Con người thường dễ dàng chỉ trích hơn là khen ngợi… Làm sao để chữa?

Khen ngợi là một hành vi nhằm khen một người, thể hiện uy thế vào một lúc nào đó. Nếu đôi khi nó mang một ý tưởng thuần phục hay tính đạo đức giả bắt buộc nào đó để duy trì một thứ trật, thì lời khen mang một ý nghĩa tinh thần rất tích cực. Nó giúp chúng ta nhận biết một người nào đó trong uy thế của họ để khuyến khích, lên tinh thần, mang lại tin tưởng. Chỉ trích cũng như lời khen đều nằm trong các giao tiếp nhân bản. Không có gì để chữa ở đây, đơn giản là hiểu sự tử tế dễ thương được thật sự mến chuộng trong nghĩa cao đẹp nhất của chữ! Khi tôi giúp ai, tôi thật sự quan tâm đến giao tiếp mà tôi vun xới để làm thuận lợi cho tinh thần xã hội, tinh thần đạo đức, tôi không chỉ tập trung vào tôi. Từ đó, có sự quan tâm, có ý chỉ khởi đầu để tạo nên quan hệ, để tạo khả năng giao tiếp, để được dễ gần. Cùng với người khác, sự tử tế dễ thương song song với sự phát triển một tinh thần đạo đức. Cũng buồn cười là đôi khi chúng ta từ chối lời khen vì sợ bị xem là… thích khen. Dù sao, khi chân thành khen nhau, khi đối diện với ego của người kia, ego của mình sẽ được… tiêu tan! 

Đâu là chỗ đứng của lời khen trong xã hội ngày nay?

Vì cuộc Cách mạng Pháp mà chúng ta sống một nền dân chủ rất đặc biệt ở Pháp. Cách mạng Pháp được xem như sự chấm dứt của chế độ quân chủ và sự ra đời của một nền dân chủ và bình đẳng. Nhưng tôi không nghĩ như vậy. Cách mạng Pháp không gạt bỏ chế độ quân chủ. Nó làm cho chế độ quân chủ bành trướng ra, bị lan nhiễm, bị di căn hóa. Ngày nay, mỗi người tự cho mình là vua. Sẽ rất khó cho người nào đã tự cho mình là vua, là người có uy quyền tối thượng lại có thể đi khen người khác… Vì thế, lời khen không có chỗ xứng đáng của nó trong xã hội chúng ta. Cần có cả một nghệ thuật sư phạm để giáo dục về chủ đề này.

Làm thế nào để làm được một lời khen?

Rất đơn giản! Lời khen là trí thông minh của cảm xúc, là tích cực làm nên điều tích cực. Lời khen cốt yếu nhắm đến người nào thiếu, người nào không có tự tin ở mình. Lời khen là khớp nối kết với cột sống cho người nhận. Lời khen không làm cho cột sống cứng đơ, nhưng giữ cột sống thẳng, giúp cho người nhận lời khen đứng vững và ý thức tầm cao cả của mình. Lời khen, là biết quỳ gối xuống để nâng người khác lên. 

Và làm thế nào để nhận lời khen?

Cũng một cách khi nói lời khen, với tất cả sự đơn giản! Phải biết nhận với cả tấm lòng thành. Trong trường hợp này hay trường hợp kia, đó là Chúa Kitô ở cuối chân trời.
 

Tác giả bài viết: Marta An Nguyễn dịch

Nguồn tin: www.phancico.vn

Từ khóa: n/a
  • Show commentXem phản hồi
  • -- Add commentGửi phản hồi

Những tin mới hơn

  • Phá thai từ chủ trương vô thần (27/12/2018)
  • Cha mẹ ơi, xin cho con được sống! (20/12/2018)
  • Nói xấu, thói xấu khủng khiếp nhất trong các thói xấu (14/11/2018)
  • Cách chúng ta phản ứng lại khi bị chỉ trích và phản đối (11/11/2018)
  • Nóng giận theo nhãn quan tâm lý học (04/11/2018)

Những tin cũ hơn

  • Đứng (13/06/2018)
  • Ở nơi làm việc hay ngoài xã hội, chúng ta có khờ dại khi sống khiêm nhường không? (10/06/2018)
  • Nhã nhặn (05/06/2018)
  • Tự hào, căn bệnh tâm hồn được văn hào Anh C.S. Lewis mô tả rõ (07/03/2018)
  • Sự cấp thiết của việc đào tạo tinh thần (27/02/2018)
 

•Năm 2021

•Tin mới / Bài mới

  • Vinh Hương – Chúa nhật Lời Chúa năm 2021 Vinh Hương – Chúa nhật Lời Chúa năm 2021
  • Xuân nhớ Mẹ Xuân nhớ Mẹ
  • Các giám mục Hiroshima và Nagasaki ủng hộ hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân Các giám mục Hiroshima và Nagasaki ủng hộ hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân
  • Sứ điệp của ĐTC Phanxicô nhân Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội năm 2021 Sứ điệp của ĐTC Phanxicô nhân Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội năm 2021
  • Các định hướng rút ra từ Thượng hội đồng về Lời Chúa cho Mục vụ Thánh Kinh tại Á châu Các định hướng rút ra từ Thượng hội đồng về Lời Chúa cho Mục vụ Thánh Kinh tại Á châu
  • Theo Chúa Giêsu, sám hối để hiệp nhất Theo Chúa Giêsu, sám hối để hiệp nhất
  • Noi gương Thánh Giuse sống đời gia đình Noi gương Thánh Giuse sống đời gia đình
  • ĐTC tặng vắc xin cho người vô gia cư ĐTC tặng vắc xin cho người vô gia cư
  • Do đại dịch, ĐTC và giáo triều Roma không thể tham dự cuộc tĩnh chung hàng năm Do đại dịch, ĐTC và giáo triều Roma không thể tham dự cuộc tĩnh chung hàng năm
  • Chủ tịch HĐGM Hoa Kỳ hy vọng tổng thống Biden cùng Giáo hội giải quyết nạn phá thai Chủ tịch HĐGM Hoa Kỳ hy vọng tổng thống Biden cùng Giáo hội giải quyết nạn phá thai
  • Chúng tôi cầu nguyện cho chuyến đi Irak của Đức Phanxicô được thực hiện Chúng tôi cầu nguyện cho chuyến đi Irak của Đức Phanxicô được thực hiện
  • ĐTC Phanxicô kêu gọi các nước loại bỏ vũ khí hạt nhân ĐTC Phanxicô kêu gọi các nước loại bỏ vũ khí hạt nhân
  • ĐTC Phanxicô gửi thông điệp cho Tổng thống Biden nhân dịp ông nhậm chức ĐTC Phanxicô gửi thông điệp cho Tổng thống Biden nhân dịp ông nhậm chức
  • ĐTC khuyến khích hàng giáo sĩ Venezuela yêu thương và phục vụ ĐTC khuyến khích hàng giáo sĩ Venezuela yêu thương và phục vụ
  • Thánh lễ được cử hành tại Cana để nhớ lại  phép lạ đầu tiên của Chúa Giêsu Thánh lễ được cử hành tại Cana để nhớ lại phép lạ đầu tiên của Chúa Giêsu
  • Một linh mục Nigeria bị bắt cóc và bị sát hại dã man Một linh mục Nigeria bị bắt cóc và bị sát hại dã man
  • TRỰC TUYẾN Thánh lễ Tạ ơn Khánh thành, Làm phép nhà thờ Tân Hòa TRỰC TUYẾN Thánh lễ Tạ ơn Khánh thành, Làm phép nhà thờ Tân Hòa
  • ĐTC Phanxicô: Lời nói có thể là nụ hôn nhưng cũng có thể là lưỡi dao ĐTC Phanxicô: Lời nói có thể là nụ hôn nhưng cũng có thể là lưỡi dao
  • Tổng thống Đài Loan ca ngợi lập trường của ĐTC Phanxicô về nhân quyền Tổng thống Đài Loan ca ngợi lập trường của ĐTC Phanxicô về nhân quyền
  • ĐHY Pell hoan nghênh việc đưa phụ nữ vào hội đồng kinh tế của Vatican ĐHY Pell hoan nghênh việc đưa phụ nữ vào hội đồng kinh tế của Vatican
  • Gx Vinh Đức: Phần mềm Quản Lý Đất Thánh Gx Vinh Đức: Phần mềm Quản Lý Đất Thánh
  • Đức cha Chủ tịch Caritas Việt Nam: Thư chủ đề hoạt động Caritas năm 2021 Đức cha Chủ tịch Caritas Việt Nam: Thư chủ đề hoạt động Caritas năm 2021
  • Vài phản ứng về Tự Sắc trao tác vụ đọc sách và giúp lễ cho nữ giới Vài phản ứng về Tự Sắc trao tác vụ đọc sách và giúp lễ cho nữ giới
  • ĐTC Phanxicô: Chúng ta sẽ không bao giờ quên được cuộc gặp gỡ với Chúa ĐTC Phanxicô: Chúng ta sẽ không bao giờ quên được cuộc gặp gỡ với Chúa
Xem thống kê truy cập

 Giáo xứ Vinh Hương - Giáo phận Ban Mê Thuột - (Bản đồ)

Đc: Đức Mạnh, Dakmil, Daknong - Email : gxvinhhuong@gmail.com